Bệnh suy giãn tĩnh mạch bắp chân sẽ khiến cho người mắc phải chịu đựng nhiều đau đớn và vô cùng khó chịu, gây tác động rất lớn cho các hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhưng có lẽ bạn vẫn chưa biết cụ thể về căn bệnh này.

dinhduonghoc.com - suy gian tinh mach chan

Qua bài viết này cúng tôi sẽ  cho các bạn những thông tin cần thiết về Bệnh suy giãn tĩnh mạch ở bắp chân và cách chữa trị của bệnh, các bạn hãy nhanh chóng tìm đọc và chia sẽ cho người thân tham khảo nhé.

Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chi dưới

Suy giãn tĩnh chi dưới (suy giản tĩnh mạch chân) là một bênh lí về sự suy giảm chức năng của tĩnh mạch, bệnh phát triển một cách ân thầm và để lại rất nhiều biến chứng về lâu dài. Suy giãn tĩnh mạch là một căn bệnh mãng tính, theo một số thống kê gần đây thì số người mắt bệnh này đang có xu hướng ngày càng gia tăng và theo hướng ngày càng trẻ hóa.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân khi mắc phải thường xuất hện một số triệu chứng là những tĩnh mạch bị phình dãn và lồi lên trên mặt da. Bệnh này xuất hiện là do máu bị dọng lại ở tĩnh mạch và sự suy giảm chức năng van tĩnh mạch gây ra. Khi người bệnh phát hiện thì cần nên điều trị bệnh một cách nhanh chóng và kiệp thời, nếu không sẽ làm tình trạng bệnh nặng hơn và gây nên các biến chứng nặng hơn.

Diễn biến của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân chi dưới

Khi bạn cảm thấy một số biểu hiện đau và khó chịu có nghĩa là tình trạng bệnh đã phát triển ở một giai đoạn nhất định, chứ không phải mới. Cảm giác đau và khó chịu là những biểu hiện thông thường của ca bệnh, người mắc phải bệnh suy giản tỉnh mạch bắp chân thường có cảm giác đau nhức và khó chịu nhiều hơn vào khoảng chiều tối, bên cạnh đó thì khi hoạt động như đi quá nhiều và đứng quá lâu ngoài những biểu hiện trên thì thường xuyên bị chuột rút hay chân bị đâu và sưng, bị ngứa da cũng là các biểu hiện của bệnh suy giãn tĩnh mạch chi.

Và đến khi bệnh đã tiến triển nặng hơn thì chân sẽ biến đổi về màu sắt da, da biến đổi sang màu nâu, và khi bệnh diễn biến đến giai đoạn các chổ chuyển màu chuyển thành các đốm có màu trắng và cuối cùng dẫn đến loét là khi bệnh đã khá nặng, ngoài ra thì vào giai đoạn này bệnh còn xuất hiện nhiều biến đổi khác trên da như tình trạng xơ mỡ bì, các vùng da sẽ trở nên giày lên, có vảy và sưng đỏ.

Khi chân bạn có tình trạng lở loét ở nhiều nơi cho thấy tình trạng suy giãn tĩnh mạch chân của bạn đã tiếng triển đến giai đoạn khá nặng, vết loét mãn tính và không thể tự hồi phục nếu không điều trị. Đôi khi, chúng có thể gây ra những ảnh hướng quan trọng tới chất lượng sống của người bệnh nên cần có các biện pháp chữa trị kịp thời.

dinhduonghoc.com - suy gian tinh mach chan

Biện pháp phòng ngừa và chữa trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 Suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý mãn tính không thể tự khỏi,  do vậy khi phát hiện bệnh thì cần có biện pháp điều trị nhanh chóng và kip thời để tránh gây ra nhiều biến chứng. Ngoài việc mang vớ y khoa áp lực và uống thuốc trợ tĩnh mạch, thì người bị bệnh cần phải làm theo các chỉ dẫn của bác sĩ để tránh tình trạng bệnh phát triển nặng thêm như: không được đi quá nhiều và lâu, đứng trong thời gian quá dài, tránh việc tiếp xúc với nhiệt, không tắm với nước nóng, không nên để cơ thể bị bệnh táo bón, không nên mặc quần bó sát, các chị em phụ nữ thì tuyệt đối đừng nên đi giày cao gót…

Hơn nữa,Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch bắp chân cần tăng cường các yếu tố có lợi cho tĩnh mạch ví dụ như nằm gác chân lên gối mềm cao từ 15 đến 20 cm so với giường, thực hiện khoảng 3-4 lần/ngày, mỗi lần 15 phút, có thể tăng cường luyện tập các môn thể thao có động tác di động cổ chân nhiều và co các cơ cẳng chân, cơ đùi như đi bộ nhanh, bơi lội, chạy xe đạp…

Đối với các trường hợp bệnh quá nặng, và cách điều trị trên không còn hiệu quả thì Bác sĩ sẽ có các liệu pháp điều trị mới như phẫu thuật hoặc điều trị xâm lấn, phẫu thuật cắt bỏ tĩnh mạch, loại bỏ tĩnh mạch hiển qua ngã nội mạch đốt bằng sóng cao tần, đốt laser nội mạch. Những ca phẫu thuật này đã được kiểm chứng và cho kết quả khả quan, chứng minh tính hiệu quả và an toàn, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Qua một vài hướng dẫn cũng như góp ý của chúng tôi trong bài viết này thì chắc các bạn cũng đã phần nào hiểu được về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân chi dưới và các triệu chứng của bệnh, để có thể tìm cách điều trị hiệu quả nhất phải không.